Danh sách bài viết

Tìm thấy 31 kết quả trong 0.55335807800293 giây

Nữ sinh chụp ảnh tốt nghiệp trên cánh đồng

Giáo dục và đào tạo

MỹJennifer Rocha quyết định chụp bộ ảnh trên cánh đồng, nơi bố mẹ hàng ngày làm việc, để tri ân những vất vả họ trải qua, giúp cô có ngày hôm nay.

Trí tuệ nhân tạo AGI là gì, mà khiến các nhà khoa học phải kinh sợ, làm hỗn loạn nội bộ OpenAI

Các ngành công nghệ

Nhiều nguồn tin cho rằng, việc các nhà nghiên cứu của OpenAI tiệm cận đến việc có thể tạo ra AGI là nguyên nhân khiến CEO Sam Altman đột ngột bị sa thải.

Lần đầu tiên các nhà khoa học có thể kết nối não người với mạng internet

Các ngành công nghệ

Một nhóm các nhà khoa học đến từ trường Đại học Wits University tại Nam Phi đã thành công trong việc kết nối bộ não người với mạng lưới internet toàn cầu.

Thiết bị điện tử kết nối bộ não với máy vi tính

Các ngành công nghệ

Giáo sư Todd Coleman, làm việc tại Khoa công nghệ sinh học tại Đại học California, San Diego, đã chứng minh rằng: thiết bị mỏng, linh hoạt, tiệp màu với màu da người,...

Vật liệu mỏng nhất thế giới

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học Đức và Anh đã chế tạo ra loại vật liệu mỏng nhất thế giới có độ dày chỉ bằng 1/200.000 sợi tóc. Loại màng này được kết nối bởi các nguyên tử carbon 6 cạnh có dạng tổ ong, nếu xếp chồng lên nhau phải cần tới 200.000 lớp mới bằng độ dày một sợi tóc.

Não con người có GPS nội bộ

Y tế - Sức khỏe

Giới khoa học phát hiện tế bào thần kinh, gọi là tế bào lưới trong khi kích hoạt não bộ của người tham gia trò chơi khám phá môi trường ảo.

Điều kiện ngoại cảnh tác động đến khả năng kiểm soát hành vi của trẻ như thế nào?

Y tế - Sức khỏe

Khả năng kiểm soát hành vi cá nhân hay còn được gọi là khả năng điều hành nội bộ tồn tại trong não mỗi người, tuy nhiên có một số cá nhân không có khả năng này.

Tinh vân bốc mùi trứng thối khó chịu trong vũ trụ

Các ngành công nghệ

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) vừa công bố ảnh chụp tinh vân Calabash nằm cách Trái Đất 5.000 năm ánh sáng, một trong những nơi bốc mùi khó chịu nhất trong vũ trụ. 

Vật liệu mỏng nhất thế giới

Các ngành công nghệ

Các nhà khoa học Đức và Anh đã chế tạo ra loại vật liệu mỏng nhất thế giới có độ dày chỉ bằng 1/200.000 sợi tóc. Loại màng này được kết nối bởi các nguyên tử carbon 6 cạnh có dạng tổ ong, nếu xếp chồng lên nhau phải cần tới 200.000 lớp mới bằng độ dày một sợi tóc.

Tại sao lại có những cơn mưa rào nổi bong bóng?

Các ngành công nghệ

Dựa trên cơ chế nào mà mùa hè thường xuất hiện những cơn mưa như trút nước rất nhanh và nổi bong bóng? (Phong)

Thiết bị điện tử kết nối bộ não với máy vi tính

Các ngành công nghệ

Giáo sư Todd Coleman, làm việc tại Khoa công nghệ sinh học tại Đại học California, San Diego, đã chứng minh rằng: thiết bị mỏng, linh hoạt, tiệp màu với màu da người,...

Nữ sinh chụp ảnh tốt nghiệp trên cánh đồng

Giáo dục và đào tạo

MỹJennifer Rocha quyết định chụp bộ ảnh trên cánh đồng, nơi bố mẹ hàng ngày làm việc, để tri ân những vất vả họ trải qua, giúp cô có ngày hôm nay.

Lần đầu tiên các nhà khoa học có thể kết nối não người với mạng internet

Các ngành công nghệ

Một nhóm các nhà khoa học đến từ trường Đại học Wits University tại Nam Phi đã thành công trong việc kết nối bộ não người với mạng lưới internet toàn cầu.

Mỹ phát triển virus máy tính giống quái vật Frankenstein

Các ngành công nghệ

Cũng giống như ý tưởng tạo ra con quái vật Frankenstein bằng cách khâu các bộ phận cơ thể của nhiều người bình thường khác nhau, các nhà khoa học máy tính đang tạo ra một phần mềm virus cũng được kết nối bởi nhiều mã pilfere từ các chương trình bình thường khác nhau.

Bộ não của 3 người đã được kết nối thành công và có thể chia sẻ suy nghĩ

Các ngành công nghệ

Các nhà thần kinh học vừa cho biết đã thành công trong việc thiết lập hệ thống kết nối bộ não cho phép ba người có thể chia sẻ suy nghĩ của họ và chơi trò chơi.

Nga "vô tình để lộ" thiết kế vũ khí tương lai

Các ngành công nghệ

Mạng xã hội Nga đã nhanh chóng lan truyền hình ảnh về một mẫu trực thăng thế hệ mới do Văn phòng thiết kế Kamov phát triển, được công bố trong buổi thuyết trình nội bộ của Kamov, theo hãng Sputnik ngày 29/10...

Dường như Facebook đã tìm ra thủ phạm tấn công 29 triệu người dùng

Các ngành công nghệ

Cuộc điều tra nội bộ của Facebook cho thấy hacker xâm phạm thông tin cá nhân của 29 triệu người dùng không phải thế lực được chính phủ tài trợ...

Đề số 12 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 41 : Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm của các vùng núi nước ta ? A. Tây Bắc có các cao nguyên chạy khác hướng núi B. Đông Bắc có hướng nghiêng tây bắc- đông nam C. Trường Sơn Bắc có các dãy núi đâm ngang ra biển D. Trường Sơn Nam nâng cao hai đầu thấp ở giữa Câu 42 :Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với chế độ nhiệt của nước ta A. Nhiệt độ trung bình năm có xu hướng tăng từ Bắc vào Nam B. Nhiệt độ trung bình tháng VII cao nhất ở vùng ven biển Trung Bộ C. Nhiệt độ trung bình tháng VII có sự chênh lệch ( trừ vùng núi cao) D. Biến trình nhiệt của Nam Bộ có dạng hai cực đại và hai cực tiểu Câu 43 : Mùa mưa ở miển Nam dài hơn miền Bắc là do A. Miền Nam có vị trí địa lí gần khu vực xích đạo hơn B. Khoảng cách hài lần Mặt Trời lên thiên đỉnh ngắn hơn C. Hoạt động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở phía Nam D. Sự lùi dần từ bắc vào Nam của dải hội tụ nhiệt đới Câu 44 : Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu Nhật Bản? A. Khí hậu gió mùa,mưa nhiều  B. Phía nam có khí  hậu cận nhiệt C. Ở giữa có khí hậu ôn đới lục địa  D. Phía Bắc có khí hậu ôn đới lạnh Câu 45 : Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về dân số nước ta ? A. Phần lớn dân số ở thành thị B. Việt Nam là nước đông dân C. Cơ cấu dân số đang thay đổi  D. Số dân nước ta đang tăng nhanh Câu 46 : Hướng núi tây bắc và vòng cung địa hình nước ta quy định bởi A.  Hình dạng lãnh thổ đất nước B. Cường độ vận động nâng lên C. Đặc điểm vị trí địa lý nước ta   D. Hướng của các mảng nền cổ Câu 47 : Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm các bộ phận vùng biển nước ta ? A.  Vùng nội thủy được xem như một bộ phận lãnh thổ trên đất liền B.  Lãnh hải là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển C. Vùng tiếp giáp lãnh hải rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở D. Thềm lục địa có độ sâu khoảng 200m hoặc sâu hơn nữa Câu 48 : Phát biểu nào sau đây không đúng  với đặc điểm đồi núi chiếm phần lớn diện tích địa hình nước ta ? A. Các đồng bằng vẫn có đồi núi sót B. Đồi núi chiếm tới ¾ diện tích C. Có nhiều dãy núi lan ra sát biển D. Đồi núi trải dài trên khắp lãnh thổ Câu 49 : Cho bảng số liệu CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO NÔNG THÔN VÀ THÀNH THỊ CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM  (Nguồn : niên giám thống kê Việt Nam 2014,NXB Thống kê,2015) Nhận xét nào sau đây đúng với cơ cấu lao động phân theo nông thôn và thành thị của nước ta qua các năm,theo bảng số liệu A. Trình độ đô thị hóa của nước ta đang ở mức khá cao B. Tỉ lệ lao động nông thôn có xu hướng giảm nhanh C. Lao động ở thành thị chiếm tỉ lệ rất cao và tăng nhanh D. Phần lớn lao động nước ta sống ở vùng nông thôn Câu 50 : Nguyên nhân chủ yếu gây mưa vào mùa hạ cho 2 miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ là hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới với A. Gió mùa Tây Nam B. Gió đông nam vịnh Bắc Bộ C. Gió tây nam vịnh Bengan  D. Gió Tín Phong bán cầu Bắc Câu 51 : Hướng nghiêng chủ yếu của địa hình nước ta là A. Đông nam- tây bắc   B. Tây bắc- đông nam C. Tây nam-đông bắc   D. Đông bắc- tây nam Câu 52 : Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm lao động nước ta? A. Chất lượng lao động đang được nâng lên B. Nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh C. Lao động trình độ cao chiếm đông đảo D. Công nhân kĩ thuật lành nghề còn thiếu Câu 53 : Nhận xét nào sau đây đúng với ảnh hưởng của biển Đông đến với thiên nhiên Việt Nam A. Chỉ làm biến tính khối khí trong mùa đông B. Muối là tài nguyên khoáng sản quý giá nhất C. Các dạng địa hình ven biển nước ta đa dạng D. Nam Bộ diện tích rừng ngập mặn lớn nhất Câu 54 : Khó khăn chủ yếu của dân cư Nhật Bản đối với phát triển kinh tế không phải là A. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên rất nhỏ B. Phần lớn dân cư phân bố ven biển C. Tốc độ gia tăng dân số thấp và giảm dần D. Cơ cấu dân số già trên 65 tuổi nhiều Câu 55 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15 và 17,hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với đặc điểm phân bố dân cư nước ta? A. Đồng bằng sông Cửu Long phân bố đều hơn sông Hồng B. Bắc Trung Bộ tập trung đông đúc nhất ở các vùng ven biển C. Đông Nam Bộ phía bắc mât độ thưa thớt hơn phía Nam D. Không đều giữa các vùng, nội bộ từng vùng và giữa các tỉnh Câu 56 : Phát biểu nào sau đây không đúng với biểu hiện tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta A. Mặt trời lên thiên đỉnh 2 lần  B. Có gió Tín Phong hoạt động C. Cân bằng bức xạ luôn dương D. Tổng lượng bức xạ năm lớn Câu 57 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 và 7, hãy cho biết gió mùa hạ khi thổi đến Bắc Bộ có hướng A. Đông Bắc                 B. Đông Nam  C. Tây Bắc                    D. Tây Nam Câu 58 : Phát biểu nào sau đây không đúng với xã hội Đông Nam Á A. Một số dân tộc ít người phân bố rộng B. Các quốc gia đều có nhiều dân tộc C. Văn hóa các nước rất khác biệt nhau D. Có nhiều tôn giáo lớn cùng hoạt động Câu 59 : Ở độ cao từ 1600-1700 đến 2600m có : A. Nhiều thú có lông dày như gấu,sóc… B. nhiều chim thú cận nhiệt phương Bắc C. rừng cận nhiệt rộng và lá kim  D. rêu,địa y phủ kín thân,cành cây Câu 60 : Cho biểu đồ sau Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây ? A. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Huế và TPHCM B. Lượng mưa, lượng bôc hơi,cân bằng ẩm của Hà Nội và TPHCM C. Lượng mưa, lượng bốc hơi , cân bằng ẩm một số địa điểm nước ta D. Lượng mưa, lượng bốc hơi, cân bằng ẩm của Hà Nội và Huế Câu 61 : Hai đô thị đặc biệt hiện nay của nước ta là TP. Hồ Chí Minh và A. Cần Thơ                 B. Hà Nội C. Đà Nẵng                 D. Hải Phòng Câu 62 : Sự phân bố dân cư chưa hợp lí ở nước ta làm ảnh hưởng rất lớn đến việc sử dụng lao động và A. Cải thiện cuộc sống  B. bảo vệ môi trường C.  khai thác tài nguyên D. quá trình đô thị hóa Câu 63 : Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm của các đồng bằng nước ta? A. Đồng bằng sông Hồng được bồi phù sa hằng năm B. Phần lớn các đồng bằng ven biển chia thành 3 dải C. Đồng bằng Sông Cửu Long có diện tích lớn nhất D. Đê ven sông chủ yếu có ở đồng bằng sông Hồng Câu 64 : Cho bảng số liệu NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM NƯỚC TA (Nguồn:SGK Địa lí 12 cơ bản,trang 44,NXB GD năm 2015) Nhận xét nào sau đây không đúng với nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm nước ta ,theo bảng số liệu? A. Chênh lệch giữa tháng VII với  I giảm từ bắc vào nam B. Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ bắc vào nam C. Nhiệt độ trung bình tháng I tăng dần từ bắc vào nam D. Nhiệt độ trung bình tháng VII đồng nhất trên cả nước Câu 65 : Tự nhiên Đông Nam Á lục địa khác với Đông Nam Á biển đảo là đặc điểm có A. Các dãy núi            B. Các đồng bằng C. mùa đông lạnh       D. đảo,quần đảo Câu 66 : Năng suất lao động xã hội ở Nhật Bản cao là do người lao động A. làm việc tích cực vì sự hùng mạnh của đất nước B. luôn độc lập suy nghĩ và sáng tạo trong công việc C. thường xuyên làm tăng ca,tăng cường độ lao động D. làm việc tích cực,tự giác,tinh thần trách nhiệm cao Câu 67 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6 và 7,hãy cho biết nước ta có sơn nguyên nào sau đây? A. Sơn La                      B. Mộc Châu  C. Đồng Văn                  D. Lâm Viên Câu 68 : Loại hình du lịch nào sau đây có tiền năng phát triển nhất ở khu vực đồi núi nước ta? A. Mạo hiểm                  B. An dưỡng C. Tham quan                D. Sinh thái Câu 69 : Khó khăn chủ yếu về tự nhiên đối với phát triển kinh tế của Nhật Bản là A. Trữ lượng khoáng sản rất ít    B. có nhiều đảo cách xa nhau C. bờ biển dài,nhiều vũng vịnh  D. có nhiều núi lửa và động đất Câu 70 : Vùng đất là A. Toàn bộ phần đất liền tiếp giáp biển             B. Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo C. Các quần đảo xa bờ và phần đất liền            D. giới hạn bởi các đường biên giới Câu 71 : Hướng phát triển của công nghiệp Đông Nam Á không phải là A. Tăng cường liên doanh,liên kết với nước B. Tăng cường đào tạo kĩ thuật cho người lao động C. Hiện đại hóa thiết bị,chuyển giao công nghệ D. Tập trung sản xuất phục vụ nhu cầu trong nước Câu 72 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 và trang 5 ,hãy cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta vừa giáp Trung Quốc,vừa giáp Lào? A. Sơn La                 B. Hòa Bình C. Lai Châu               D. Điện Biên Câu 73. Khu vực Đông Nam Á nằm ở A. giáp với Đại Tây Dương                                      B. giáp lục địa Ô-xtrây-li-a C. phía bắc nước Nhật Bản                                        D. phía đông nam châu Á Câu 74 : Cho bảng số liệu DIỆN TÍCH RỪNG CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM   Để thể hiện tình hình biến động diện tích rừng nước ta qua các năm theo bảng số liệu,biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất A. Biểu đồ đường          B. Biểu đồ kết hợp C.Biểu đồ miển              D. Biểu đồ cột Câu 75 : Ở nước ta,vùng nào thường xảy ra ngập lụt mạnh ở các tháng IX-X? A. Trung Bộ                     B. Nam Bộ C. Bắc Bộ                        D. Tây Nguyên Câu 76 : Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho giao thông đường biển là ngành không thể thiếu được đối với Nhật Bản A. Hoạt động thương mại phát triển mạnh B. Đất nước quần đảo,có hàng nghìn đảo C. Đường bờ biển dài,nhiều vịnh biển sâu D. Nhu cầu du lịch đường biển tăng mạnh Câu 77 : Nhiều nước Đông Nam Á phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản trong những năm gần đây,chủ yếu là do A. Thị trường thế giới mở rộng B. có nhiều mặt nước ao,hồ C. nhu cầu dân cư tăng lên cao D. có nhiều đầm phá,vũng vịnh Câu 78 : Nhận xét nào sau đây không đúng với đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nước ta? A. Các họ cây nhiệt đới phổ biến là Đậu, Dầu, Dẻ B. Feralit là quá trình hình thành đất đặc trưng C. Các đồng bằng châu thổ sông đang lấn ra biển D. Dòng chảy sông ngòi theo sát nhịp mưa Câu 79 : Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9,hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với chế độ mưa của nước ta? A. Huế-Đà Nẵng có lượng mưa cao nhất trong khu vực đồng bằng B. Số tháng và thời gian mùa mưa của miền Bắc trùng với miển Nam C. Lượng mưa trung bình năm nước ta khá cao,trung bình 1500-2000m D. Chế độ mưa có sự phân mùa thành mùa mưa-khô rõ rệt trên cả nước Câu 80 : Cho biểu đồ sau   Biểu đồ  tỉ suất sinh,tỉ suất tử của nước ta giai đoạn 1960-2014 Căn cứ vào biểu đồ trên hãy cho biết nhận xét nào sau đây đúng với tình hình gia tăng tự nhiên nước ta giai đoạn 1960-2014? A. Tỉ suất sinh giảm chậm hơn tỉ suất tử B. Tỉ suất sinh và tỉ suất tử đều giảm liên tục C. Tỉ suất gia tăng tự nhiên giảm khoảng 2,37% D. Tỉ suất gia tăng tự nhiên đang giảm không liên tục  

22-6 đến 1-7-1996 :Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam

Lịch sử

Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được triệu tập ở Hà Nội từ ngày 22-6 đến 1-7-1996 (kể cả họp nội bộ và họp công khai). Đại hội đã thảo luận thông qua các văn kiện quan trọng: Báo cáo chính trị, phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 5 năm 1996-2000, Điều lệ Đảng (bổ sung và sửa đổi) và nghị quyết của Đại hội.

NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI NHÀ TRẦN ( 1226 ĐẾN 1400)

Lịch sử

Đến cuối thế kỉ thứ XII, nhà Lý ngày càng suy yếu. Chính quyền không chăm lo đến đời sống nhân dân, nội bộ triều đình mâu thuẫn, nhân dân rơi vào cảnh lầm than, nhiều nơi dân nghèo nổi dậy đấu tranh. Quân xâm lược phương Bắc thường xuyên rình rập nhòm ngó. Vua Lý phải dựa vào họ Trần mới giữ được ngai vàng. Từ đó mọi việc trong triều đều do Trần Thủ Độ quyết định.

Đề số 6 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 41. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết tỉnh, thành phố nào có giá trị xuất khẩu lớn hơn nhập khẩu (xuất siêu)? A. Hà Nội.             B. Đồng Nai. C. Hải Phòng.        D. TP. Hồ Chí Minh. Câu 42. Ngành thủy sản nước ta những năm gần đây có bước phát triển đột phá chủ yếu là do A. Khí hậu thuận lợi cho việc khai thác, nuôi trồng thủy sản. B. Cơ sở vật chất có nhiều cải thiện, nhu cầu nguời dân trong nước tăng cao. C. Có vùng biển rộng, nguồn lợi thủy sản phong phú. D. Thị trường đầu ra cho các sản phẩm thủy sản có nhiều thuận lợi. Câu 43. Ba dải địa hình cùng chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam ở vùng núi Tây Bắc là: A. Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên đá vôi, các dãy núi dọc biên giới Việt – Lào. B. Các dãy núi dọc biên giới Việt – Lào, Phanxipăng, các cao nguyên đá vôi. C. Các cao nguyên đá vôi, Hoàng Liên Sơn, Phanxipăng. D. Hoàng Liên Sơn, Phanxipăng, các dãy núi dọc biên giới Việt Lào. Câu 44. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn diễn ra hàng năm ở Đồng bằng sông Cửu Long là: A. mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng  4 năm sau. B. phá rừng ngập mặn để nuôi tôm. C. phát triển hệ sinh thái rừng ngập mặn. D. có nhiều cửa sông đổ ra biển. Câu 45. Dân số đông, tăng nhanh nên nước ta có nhiều thuận lợi trong việc A. mở rộng thị trường tiêu thụ. B. khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hiệu quả hơn. C. giải quyết được nhiều việc làm. D. cải thiện chất luượng cuộc sống. Câu 46. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng với tháp dân sô của nước ta năm 1999 và 2007? A. Cơ cấu dân số của tháp dân số 2007 là dân số đang chuyển dần sang già. B. Số người trên 65 tuổi năm 2007 ít hơn năm 1999. C. Số người dưới tuổi lao động năm 1999 nhiều hơn năm 2007. D. Cơ cấu dân số của tháp dân số năm 1999 là dân số trẻ. Câu 47. Kim ngạch nhập khẩu của nước ta trong những năm gần đây tăng khá nhanh chủ yếu do A. Sự phục hồi, phát triển của sản xuất và tiêu dùng, đáp ứng nhu cầu quá trình công nghiệp. B. Kinh tế nước ta phát triển chậm chưa đáp ứng nhu cầu trong nước C. Dân số đông, nhu cầu tiêu dung cao trong khi sản xuất chưa phát triển. D. Phần lớn dân cư chỉ dung hàng ngoại nhập, không dung hàng trong nước Câu 48. Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là A. Mùa mưa kéo dài làm tăng nguy cơ ngập úng. B. Quĩ đất dành cho trồng cây công nghiệp lâu năm ngày càng thu hẹp. C. Độ dốc địa hình lớn, đất dễ bị thoái hóa D. Thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô. Câu 49. Nhân tố tạo nên thế mạnh đặc biệt về nông nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với các vùng khác là A. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh, phân hóa theo độ cao. B. Địa hình đa dạng. C. Có nhiều loại đất thích hợp với nhiều loại cây trồng. D. Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc Câu 50. Điều kiện thuận lợi nhất cho đánh bắt thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Thời tiết khá ổn định, ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc và bão. B. Ngoài khơi có nhiều đảo, quần đảo và các bãi cá có giá trị kinh tế cao. C. Tất cả các tỉnh đều giáp biển, có nhiều bãi cá, tôm và các hải sản khác D. Ven biển có nhiều vũng, vịnh sâu, kín gió để xây dựng cảng cá Câu 51. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, hãy cho biết hai đô thị có quy mô dân số (năm 2007) lớn nhất vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là: A. Thái Nguyên và Việt Trì.  B. Thái Nguyên và Hạ Long. C. Hạ Long và Việt Trì.   D. Cẩm Phả và Bắc Giang. Câu 52. Nguyên nhân chính làm cho ngành chăn nuôi nước ta phát triển mạnh trong thời gian gần đây là: A. Thời tiết thuận lợi và nhu cầu thị trường đối với các sản phẩm chăn nuôi tăng nhanh. B. Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi ngà ngày càng được đảm bảo và dịch vụ cho chăn nuôi có nhiều tiến bộ. C. Dịch vụ cho chăn nuôi có nhiều tiến bộ và ngành công nghiệp chế biến các sản phẩm chăn nuôi được chú trọng phát triển. D. Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi ngày càng được đảm bảo và nhu cầu thị trường đối với các sản phẩm chăn nuôi tăng nhanh. Câu 53. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp biển? A. Bình Thuận.           B. Ninh Bình. C. Kiên Giang.            D. Hậu Giang. Câu 54. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết Việt Nam có giá trị nhập khẩu hàng hóa trên 6 tỉ USD với quốc gia và vùng lãnh thổ nào? A. Đài Loan, Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan.  B. Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Xingapo. C. Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Xingapo. D. Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Ôxtrâylia Câu 55. Ý nào sau đây không đúng với ngành nội thương của nước ta? A. Thu hút sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế.                            B. Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hóa C. Trong cả nước đã hình thành thị trường thống nhất. D. Hàng hóa phong phú, đa dạng. Câu 56: Ở miền khí hậu phía Bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây vì A. Nhiêt độ thay đổi theo độ cao của địa hình. B. Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc C. Nhiệt độ tăng dần theo vĩ độ. D. Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc Câu 57: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết những tỉnh nào dưới đây có cả khu kinh tế cửa khẩu và khu kinh tế ven biển? A. Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Bình, An Giang. B. Quảng Ninh, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kiên Giang. C. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kiên Giang. D. Quảng Ninh, Hà Tĩnh, An Giang, Kiên Giang. Câu 58. Cho bảng số liệu: Sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản của nước ta giai đoạn 2005 – 2012 Nhận định nào sau đây không đúng về tình hình sản xuất thủy sản nước ta giai đoạn 2005 – 2012? A. Sản lượng thủy sản và giá trị sản xuất thủy sản đều tăng, sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng chậm hơn thủy sản khai thác B. Sản lượng thủy sản đánh bắt và nuôi trồng tăng, thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn khai thác C. Giá trị sản xuất thủy sản tăng liên tục, tăng nhanh. D. Tổng sản lượng thủy sản tăng liên tục, tăng nhanh. Câu 59. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết hệ thống cảng sông có ở những hệ thống sông nào sau đây? A. Hồng –  Thái Bình; Mê Công B. Hồng – Thái Bình; Cả C. Hồng – Thái Bình; Đà Rằng. D. Hồng – Thái Bình; Thu Bồn. Câu 60. Phát biểu nào sau đây không đúng với hướng phát triển công nghiệp của các nước Đông Nam Á? A. Tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài. B. Công nghiệp chế biến chưa sản xuất được mặt hàng xuất khẩu. C. Hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuât cho người lao động. D. Chú trọng phát triển sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Câu 61. Hiện nay, sản xuất công nghiệp của Hoa Kì có xu hướng mở rộng A. về phía Tây và lên phía Bắc quanh vùng Ngũ Hồ. B. lên phía Bắc quanh vùng Ngũ Hồ và xuống phía Nam. C. xuống vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương. D. xuống vùng phía Nam và lên phía Bắc của vùng Trung tâm. Câu 62. Cho bảng số liệu: Tình hình dân số của Việt Nam giai đoạn 1979 – 2011 Từ bảng số liệu trên, để thể hiện tình hình dân số Việt Nam giai đoạn 1979 – 2011 biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất? A. Biểu đồ kết hợp.  B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ cột chồng.  D. Biểu đồ cột ghép. Câu 63. Cho biểu đồ:                                    Cơ cấu sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 1990 - 2015 Căn cứ vào biểu trên, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu ngành thủy sản nước ta giai đoạn 1990 – 2015? A. Giai đoạn 1990 – 2005, thủy sản khai thác luôn chiếm tỉ trọng cao và cao hơn thủy sản nuôi trồng. B. Tỉ trọng thủy sản nuôi trồng luôn chiếm tỉ trọng cao hơn đánh bắt trong cơ cấu ngành thủy sản. C. Gần đây, trong cơ cấu ngành thủy sản tỉ trọng thủy sản nuôi trồng tiếp tục tăng nhanh và chiếm tỉ trọng cao hơn thủy sản đánh bắt. D. Tỉ trọng thủy sản nuôi trồng có xu hướng tăng, đánh bắt có xu hướng giảm. Câu 64. Cho bảng số liệu: Tổng kim ngạch và kim ngạch xuất khẩu nước ta giai đoạn 2000 -  2014. (Đơn vị triệu USD) Từ bảng số liệu trên, cho biết kim ngạch nhập khẩu nước ta năm 2014 là bao nhiêu (triệu USD) A. 150 217,1                           B. 157 859,1 C. 147 849,1                           D. 160 217,3 Câu 65. Thị trường chung châu Âu đảm bảo quyền tự do lưu thông cho các nước thành viên về: A. Con người, hàng không, dịch vụ, văn hóa B. Tiền vốn, dịch vụ, y tế, quân sự. C. Hàng hóa, con người, tiền vốn, dịch vụ. D. Dịch vụ, hàng hóa, giáo dục, con người. Câu 66. Đâu không phải là ý nghĩa của vấn đề hình thành cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng Bắc Trung Bộ? A. Góp phần tạo ra cơ cấu ngành. B. Phát huy các thế mạnh sẵn có cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa C. Tác động đến sự phân bố sản xuất theo hướng Đông – Tây. D. Tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không gian. Câu 67. Phát biểu nào sau đây không chính xác về sản xuất công nghiệp ở nước ta A. ngành luyện kim màu ở nước ta chỉ xuất hiện ở phía nam. B. công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm có sự phân bố rộng rãi ở vùng nguyên liệu và thị trường tiêu thụ. C. ngành luyện kim đen có sự phân bố rộng hơn so với luyện kim màu. D. các điểm khai thác dầu và khí phân bố chủ yếu ở thềm lục địa phía nam. Câu 68. Nguyên nhân chính làm cho Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng có mức độ tập trung công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng cao nhất nước ta A. Vùng đông dân nhất cả nước và có mật độ đô thị dày đặc B. Vùng tập trung nhiều khu công nghiệp, khu chế xuất lớn nhất nước ta C. Vùng có ngành công nghiệp phát triển nhất nước ta D. Công nghiệp sản xuất  hàng tiêu dùng là ngành truyền thống của vùng. Câu 69. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết các trung tâm kinh tế nào dưới đây ở Đồng bằng sông Hồng có quy mô trên 15 nghìn tỉ đồng (năm 2007)? A. Bắc Ninh và Nam Định. B. Nam Định và Phúc Yên. C. Hà Nội và Hải Phòng.   D. Phúc Yên và Hải Dương. Câu 70. Đặc điểm tự nhiên của miền Đông Trung Quốc là có: A. Các dãy núi cao, sơn nguyên đồ sộ xen lẫn các bồn địa B. Nhiều tài nguyên rừng, nhiều khoáng sản và đồng cỏ. C. Các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ. D. Thượng nguồn của các con sông lớn theo hướng tây đông. Câu 71. Cho bảng số liệu: Diện tích và dân số các vùng ở nước ta năm 2014 Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Đông Nam Bộ có mật độ dân số thấp hơn đồng bằng sông Cửu Long. B. Dân số tập trung đông ở các đồng bằng. C. Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất. D. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất. Câu 72. Thế mạnh về kinh tế biển của Trung du và miền núi Bắc Bộ được biểu hiện qua việc có thể phát triển các ngành A. Du lịch biển đảo, đánh bắt hải sản xa bờ. B. Du lịch biển đảo, đánh bắt hải sản, nuôi trồng thủy sản, phát triển kinh tế biển. C. Du lịch biển đảo, đánh bắt hải sản, nuôi trồng thủy sản. D. Du lịch biển đảo, đánh bắt hải sản, nuôi trồng thủy sản, giao thông vận tải biển. Câu 73. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, hãy cho biết dãy núi nào sau đây không thuộc miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. A. Hoàng Liên Sơn.      B. Trường Sơn Bắc  C. Pu Sam Sao.           D. Con Voi. Câu 74. Các ngành công nghiệp ở nông thôn của Trung Quốc phát triển dựa trên thế mạnh về A. Lực lượng lao dộng dồi dào và nguyên vật liệu sẵn có. B. Lực lượng lao dộng có kĩ thuật và nguyên vật liệu sẵn có. C. Lực lượng lao dộng dồi dào và công nghệ sản xuất cao. D. Thị trường tiêu thụ rộng lớn và công nghệ sản xuất cao. Câu 75. Đâu không phải là điều kiện thuận lợi chủ yếu đối với phát triển ngành giao thông vận tải đường biển ở nước ta? A. Đường bờ biển dài, có nhiều vũng vịnh rộng, kín gió. B. Có nhiều đảo và quần đảo ven bờ. C. Vùng biển nước ta nằm trên đường hàng hải quốc tế. D. Có các dòng biển đổi hướng theo mùa Câu 76. Phát biểu nào sau đây không đúng với các nước đang phát triển? A. Chỉ số phát triển con người thấp. B. Các khoản nợ nước ngoài nhỏ. C. GDP bình quân đầu người thấp.  D. Đầu tư nước ngoài (FDI) nhỏ. Câu 77. Cho biểu đồ:   Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây? A. GDP của Liên Bang Nga và Nhật Bản. B. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Liên Bang Nga và Nhật Bản. C. Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Liên Bang Nga và Nhật Bản. D. Cơ cấu kinh tế theo ngành của Liên Bang Nga và Nhật Bản. Câu 78. Trọng tâm của định hướng chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ từng ngành kinh tế ở đồng bằng sông Hồng là: A. Phát triển và hiện đại hóa công nghiệp chế biến, các  ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển của nền nông nghiệp hàng hóa B. Phát triển và hiện đại hóa nông nghiệp, gắn sự phát triển công nghiệp với công nghiệp chế biến. C. Phát triển và hiện đại hóa nông nghiệp và dịch vụ gắn với yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa D. Phát triển và hiện đại hóa cả công nghiệp chế biến và khai thác Câu 79. Cho bảng số liệu: Số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu khách du lịch ở một số khu vực của châu Á năm 2014. Nhận xét nào sau đây đúng về số khách du lịch quốc tế đến và mức chi tiêu của khách ở một số khu vực châu Á năm 2014? A. Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á cao hơn so với khu vực Tây Nam Á B. Số khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông Á đông nhất, nhưng mức chi tiêu bình quân của du khách quốc tế ở khu vực này lại thấp hơn so với khu vực Tây Nam Á C. Chi tiêu bình quân của mỗi lượt khách du lịch quốc tế đến Đông Nam Á thấp hơn so với Tây Nam Á và Đông Á D. Số khách du lịch quốc tế đến khu vực Đông Á tương đương với khu vực Tây Nam Á Câu 80. Nguyên nhân chính hạn chế sự phát triển các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than ở các tỉnh phía Nam nước ta là: A. Việc xây dựng đòi hỏi vốn đầu tư lớn.  B. Gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. C. Xa các nguồn nguyên liệu. D. Nhu cầu về điện không cao như các tỉnh phía bắc  

Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử TT GDTX-HN Hoài Ân

Lịch sử

Để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác, Mĩ đã sử dụng khẩu hiệu gì?

Đề số 1 - Đề kiểm tra học kì 2 - Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 1: Chính sách “Nước Ô-xtrây-li-a Da Trắng ” nhằm hạn chế sự nhập cư của các chủng tộc khác vào Ô-xtrây-li-a được hủy bỏ vào năm nào? A. 1972                                B. 1971 C. 1974                                D. 1973 Câu 2: Điểm khác nhau cơ bản về địa hình Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á biển đảo là: A. Núi thường thấp dưới 3.000m. B. Có nhiều núi lửa đang hoạt động. C. Ít đồng bằng, nhiều đồi núi. D. Đồng bằng phù sa nằm đan xen giữa các dãy núi. Câu 3: Cơ cấu kinh tế các nước Đông Nam Á chuyển dịch theo hướng: A. Từ nền kinh  tế nông nghiệp và công nghiệp sang dịch vụ B. Từ nền kinh  tế nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ C. Từ nền kinh tế công nghiệp sang dịch vụ D. Từ nền kinh tế nông nghiệp sang công nghiệp Câu 4: Năm 2017, Đông Nam Á có dân số: 648,8 triệu người, diện tích: 4,5 triệu km2, tính mật độ dân số? A. 14,4 người/km2 B. 144 người/km2 C. 1440 người/km2 D. 14 400 người/km2 Câu 5: Ưu thế về dân cư trong việc phát triển kinh tế - xã hội của Đông Nam Á là: A. Phân bố không đều B. Mật độ dân số cao C. Dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào D. Lao động phổ thông chiếm đa số Câu 6: Khu vực Đông Nam Á có bao nhiêu quốc gia? A. 10 quốc gia B. 22 quốc gia C. 11 quốc gia D. Hơn 20 quốc gia Đọc và trả lời câu hỏi từ 7 đến 9 *  Dựa vào biểu đồ Sản lượng cao su, cà phê của Đông Nam Á và thế giới, trả lời các câu 7 đến câu 9   Câu 7: Giai đoạn 1985 - 2005, sản lượng cao su của thế giới và Đông Nam Á: A.  Tăng  giảm không đều B.  Giảm liên tục C. Ổn định D. Tăng liên tục Câu 8: Giai đoạn 1985 - 2005, sản lượng cà phê của thế giới: A. Tăng  giảm không đều B. Ổn định C. Giảm liên  tục D. Tăng liên tục Câu 9: Nhận định nào dưới đây không chính xác: A. Sản lượng cao su Đông Nam Á đứng hàng đầu thế giới B. Sản lượng cà phê và cao su của Đông Nam Á và thế giới năm 1995 cao hơn năm 1985 C. Sản lượng cà phê của thế giới gấp 4,3 lần sản lượng cà phê của Đông Nam Á, năm 2005 D. Năm 2005, sản lượng cao su và cà phê của thế giới và Đông Nam Á cao nhất trong cả giai đoạn Câu 10: Câu nào dưới đây không chính xác về dân cư hiện nay của Đông Nam Á: A. Dân số đông, mật độ dân số cao B. Thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao C. Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên rất cao D. Số người trong tuổi lao động không dưới 50% Câu 11: Lúa gạo được trồng chủ yếu ở Đông Nam Á lục địa bởi vì ở Đông Nam Á lục địa: A. Ít bị thiên tai, bão lụt hơn so với Đông Nam Á biển đảo B. Có lực lượng lao động nông nghiệp đông hơn C. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn D. Có nhiều đồng bằng rộng lớn hơn và khí hậu thuận lợi hơn Đọc và trả lời câu hỏi từ 12 đến 13 Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy trả lời câu hỏi 12 đến câu 13 Khu vực Số khách du lịch đến (nghìn lượt người) Chi tiêu của khách du lịch (triệu USD) Bình quân chi tiêu của một lượt khách (USD) Đông Á 67230 70594   Đông Nam Á 38468 18356   Tây Nam Á 41394 18419   Câu 12: Số lượt khách du lịch đến Tây Nam Á: A. Thấp hơn Đông Nam Á B. Bằng Đông Á C. Bằng  Đông Nam Á D. Thấp hơn Đông Á Câu 13: Bình quân chi tiêu một lượt khách du lịch ở Đông Nam Á: A. Cao hơn Đông Á B. Gần 1/2 Đông Á C. Thấp  hơn  Tây Nam Á D. Bằng Tây Nam Á Câu 14: Đâu không phải là cơ chế hợp tác của ASEAN: A. Thông qua các diễn đàn, hiệp ước B. Thông qua các hoạt động văn hóa, thể thao C. Thông qua các dự án, chương trình phát triển D. Thông qua sự tự do lưu thông hàng hóa, tiền tệ Câu 15: Cơ sở thuận lợi để cho các quốc gia Đông Nam Á có thể hợp tác cùng phát triển là: A. Phong tục, tập quán và sinh hoạt văn hóa của người dân các nước rất gần nhau B. Dân cư tập trung ở châu thổ các con sông lớn, vùng ven biển và vùng đất đỏ badan C. Đông Nam Á là nơi giao thoa của các nền văn hóa lớn D. Các nước Đông Nam Á có sự tương đồng về nhiều giá trị văn hóa và tôn giáo Câu 16: Biểu hiện nào sao đây chứng tỏ trình độ phát triển của ASEAN còn chưa đồng đều: A. Tỉ lệ đói nghèo giữa các nước có sự khác nhau B. Đô thị hóa khác nhau giữa các quốc gia C. GDP có sự chênh lệch giữa các nước D. Sử dụng tài nguyên của các nước chưa hợp lí Câu 17: Việt Nam xuất khẩu gạo chủ yếu sang các nước nào trong ASEAN? A. Xin-ga-po, Bru-nây B. Mi-an-ma, Lào C. Cam-pu-chia, Thái Lan  D. In-đô-nê-xi-a, Phi-lip-pin Câu 18: Mục tiêu của ASEAN được thể hiện khái quát nhất trong ý nào dưới đây: A. Giải quyết những khác biệt trong nội bộ liên quan đến mối quan hệ của ASEAN với thế giới B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và sự tiến bộ của các nước thành viên C. Xây dựng thành một khu vực hòa bình, ổn định, phát triển D. Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển Câu 19: Đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản là ngành kinh tế truyền thống và  đang tiếp tục phát  triển ở Đông Nam Á vì: A. Các nước có hệ thống sông ngòi chằng chịt và lượng nước sông phong phú B. Tất cả các nước đều có lợi thế về sông và hầu hết các nước đều giáp biển C. Các nước đều giáp biển và biển quanh năm không đóng băng D. Có lao động lành nghề, trang thiết bị hiện đại ngang tầm thế giới Câu 20: Câu nào dưới đây không chính xác về ngành dịch vụ của các nước Đông Nam Á: A. Thông tin liên lạc được cải thiện và ngày càng nâng cấp B. Cơ sở hạ tầng hiện đại và ngày càng phát triển C. Hệ thống ngân hàng, tín dụng phát triển và hiện đại D. Hệ thống giao thông được mở rộng và tăng thêm Câu 21: Nhóm nước nào dưới đây hoàn toàn thuộc về Đông Nam Á biển đảo? A.  Mianma, Phi-lip-pin,  In-đô-nê-xi-a  B. Bru-nây, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a C. Việt  Nam, Phi-lip-pin,  In-đô-nê-xi-a D. Thái Lan, Phi-lip-pin, In-đô-nê-xi-a Câu 22: Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào năm ………, tại …., gồm……nước. A. 1965/Thái Lan/5 B. 1967/Băng Cốc/5 C. 1967/Thái Lan/6 D. 1967/Băng Cốc/4 Câu 23: Điều kiện tự nhiên nào sau đây là trở ngại cho sự phát triển của Đông Nam Á ? A. Nằm trong vành đai sinh khoáng. B. Có diện tích rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm lớn. C. Vị trí kề sát “vành đai lửa Thái Bình Dương”. D. Hầu hết các nước đều giáp biển. Đọc và trả lời các câu hỏi từ 24 đến 26 * Dựa vào lược đồ Địa hình và khoáng sản Đông Nam Á và kiến thức đã học, hãy trả lời câu 24 đến câu 26 Câu 24: Nhận định nào sau đây không chính xác về Đông Nam Á: A. Ngành thương mại và hàng hải có điều kiện để phát triển ở tất cả các nước B. Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển một nền nông nghiệp nhiệt đới điển hình C. Nằm trong vành đai sinh khoáng giàu khoáng sản D. Có vị trí cầu nối giữa lục địa Á- Âu và lục địa Ôxtrâylia Câu 25: Quốc gia có phần lãnh thổ vào mùa đông có thời kì lạnh là: A. Việt  Nam và Mianma      B. Lào và Campuchia C. Philippin và Thái Lan        D. Inđônêxia và Malaixia Câu 26: Đông Nam Á nằm trong vùng khí hậu: A.  Nhiệt  đới và xích  đạo.              B. Nhiệt đới gió mùa và xích đạo. C. Nhiệt  đới gió  mùa              D. Nhiệt đới Câu 27: Cho bảng  số liệu: Cơ cấu lao  động phân theo khu vực kinh  tế của Ô-xtrây-li-a  qua  các năm (đơn vị: %) Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III 1985 4,0 34,8 61,2 1995 3,2 26,3 70,5 2000 3,7 25,6 70,7 2004 3,0 26,0 71,0 Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không chính xác: A. Khu vực III luôn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất B. Khu vực III có tỉ trọng tăng qua các năm C. Khu vực  I luôn  luôn  chiếm  tỉ trọng nhỏ nhất D. Khu vự II có tỉ trọng  giảm  đều qua  các năm Câu 28: Mặc dù Đông Nam Á xuất  khẩu rất nhiều loại nông sản nhưng giá trị của các mặt hàng ấy vẫn còn thấp, đó là do các hàng nông sản: A. Phần lớn chưa qua chế biến. B. Không cạnh tranh được với các nước khác nên phải hạ giá C. Chưa đáp ứng được những yêu cầu của thị trường về chất lượng D. Thường bị các nước tư bản chèn ép về giá cả Câu 29: Cho bảng số liệu về Chuyển dịch cơ cấu GDP theo ba khu vực kinh tế của Việt Nam. (Đơn vị: %) Năm Khu vực I Khu vực II Khu vực III Tổng 1991 40,5 23,8 35,7 100 1995 27,2 28,8 44,0 100 2000 24,5 36,7 38,8 100 2004 21,8 40,2 38,0 100 Biểu đồ thể hiện thích hợp nhất: A.  Biểu đồ tròn. B.  Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường. D. Biểu đồ cột. Câu 30: Sản phẩm của một số ngành công nghiệp chế  biến như: lắp  ráp  ô tô, xe máy, thiết bị điện tử … đã có sức cạnh tranh và trở thành thế mạnh của các nước trong khu vực Đông Nam Á chủ yếu do: A. Nguồn tài nguyên phong phú B. Liên doanh với các hãng nổi tiếng ở nước ngoài C. Giá nhân công rẻ và nguồn lao động dồi dào D. Trình độ công nhân lành nghề Câu 31: Vấn đề xã hội nào sau đây không phải là thách thức của ASEAN: A. Đô thị hóa diễn ra nhanh làm nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp trong xã hội B. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường chưa hợp lí C. Nguồn nhân lực chưa tương xứng với nhu cầu phát triển kinh tế của các quốc gia trong khu vực D. Sự khác biệt  về  văn  hóa, ngôn  ngữ, phong  tục  tập quán ở mỗi  quốc gia Đọc và trả lời các câu hỏi từ 32 đến 33 Cho bảng số liệu: Số dân Ô-xtrây-li-a qua một số năm, hãy trả lời câu hỏi 32 đến câu 33 (đơn vị: triệu  người) Năm Số dân 1850 1,2 1900 4,7 1920 4,5 1939 6,9 1985 15,8 1990 16,1 1995 18,1 2000 19,2 2005 20,4 Câu 32: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không chính xác: A. Từ 1850-2005 dân số Ô-xtrây-li-a tăng 17 lần B. Dân cư Ô-xtrây-li-a tăng mạnh trong giai đoạn 1939-1985 C. Từ 1850-2005 dân số Ô-xtrây-li-a tăng liên tục D. Từ 1850-2005 dân số Ô-xtrây-li-a tăng 19,2 triệu người Câu 33: Dựa vào bảng số liệu trên, hãy cho biết biểu đồ nào là thích hợp nhất  để thể  hiện  tốc độ gia  tăng dân số của Ô-xtrây-li-a qua các năm? A.  Biểu đồ miền B.  Biểu  đồ đường (đồ thị)   C. Biểu đồ tròn D. Biểu đồ cột Câu 34: Việt Nam gia nhập ASEAN vào năm: A. 1997                               B. 1995    C. 1999                               D. 1996 Câu 35: Đông Nam Á biển đảo không có đặc điểm nào sau đây? A. Có nhiều đồng bằng đất phù sa được phủ tro, bụi núi lửa. B. Nằm trong vùng có động đất, núi lửa hoạt động mạnh. C. Bị chia cắt mạnh bởi các dãy núi hướng tây bắc - đông nam. D. Quần đảo thuộc loại lớn nhất thế giới. Câu 36: Trong các nước sau của khu vực Đông Nam Á, nước nào là nước công nghiệp mới (NICs): A. Thái Lan                          B. Bru-nây  C. Cam-pu-chia                   D. Xin-ga-po Đọc và trả lời các câu hỏi từ 37 đến 39 *   Dựa vào các biểu đồ Chuyển dịch cơ cấu GDP của một số nước Đông Nam Á, trả lời các câu hỏi 37 đến câu 39 Câu 37: Nước có tỉ trọng GDP cao nhất ở khu vực I và thấp nhất ở khu vực II là: A. Việt Nam B. Inđônêsia  C. Campuchia D. Philipin Câu 38: Nước có tỉ trọng khu vực III cao nhất trong cơ cấu GDP qua các năm: A. Inđônêxia B. Philippin C. Việt Nam D. Campuchia Câu 39: Nước có sự chuyển dịch cơ cấu GDP rõ rệt nhất từ nông nghiệp sang công nghiệp: A. Việt Nam B. Inđônêxia C. Philipin D. Campuchia Câu 40: Dân cư Ôxtrâylia tập trung đông đúc ở: A.  Dải đồng bằng ven  biển phía  nam         B. Dải đồng bằng ven biển phía đông nam C. Dải đồng bằng ven  biển  phía đông    D. Vùng nội địa  

Hà Nội bớt môn thi lớp 10, phụ huynh "đỡ được gánh lo"

Giáo dục và đào tạo

Việc Hà Nội quyết định bỏ môn thi thứ 4 tuyển sinh vào lớp 10 năm nay trong bối cảnh dịch Covid-19, khiến không chỉ các học sinh mà cả các phụ huynh như “đỡ đi được một gánh lo”.

Vì sao hạt ngô cứng chắc có thể biến thành bỏng ngô xốp giòn?

Sinh học

Bỏng ngô là một loại thức ăn nhá cho vui lúc rỗi rãi vừa xốp lại vừa giòn. Nó được làm ra như thế nào?Nguyên liệu của bỏng ngô là những hạt ngô thông thường. Trước hết cho những hạt ngô vừa nhỏ vừa cứng chắc vào trong một cái nồi đậy kín rồi gia nhiệt lên. Khi nhiệt độ của hạt ngô đã lên rất cao trong nồi bỗng nhiên phát ra tiếng nổ "lục bục". Ở một độ lửa thích hợp hạt ngô lắc mình một cái đã biến thành bỏng ngô xốp giòn rồi.Có sức mạnh thần bí nào đã làm cho thể tích hạt ngô nở bung ra nhiều biến hạt ngô thành bỏng ngô vừa xốp lại vừa giòn?

Vì sao những hạt nước trên lá sen đều là những giọt nước nhỏ tròn vo?

Sinh học

Bạn đã từng chú ý đến sự việc này chưa? Mùa hè các hạt nước rơi xuống lá sen chúng sẽ biến thành từng giọt từng giọt nước nhỏ long lanh trong suốt. Chúng lăn qua lăn lại trên lá sen như những viên ngọc trai lăn trong khay vậy.Hạt nước trên lá sen vì sao có thể biến thành những giọt nước nhỏ tròn vo? Hoá ra là các phân tử bề mặt hạt nước chịu sức hút của các phân tử nội bộ sinh ra xu thế chuyển động hướng vào bên trong. Vậy là bề mặt của hạt nước sẽ cố hết sức co nhỏ lại. Co nhỏ đến mức nào nhỉ? Chúng ta biết rằng thể tích của hạt nước không biến đổi chỉ có khi trở thành hình cầu thì bề mặt của

Kĩ thuật vi điện tử là gì?

Sinh học

Hơn 30 năm gần đây máy tính điện tử và công nghệ thông tin phát triển vượt bậc thể tích của thiết bị vi tính ngày càng bé đi chức năng lại ngày càng mạnh lên giá cả ngày càng rẻ. Đó chính là một cuộc cách mạng do kĩ thuật vi tính mang lại.Trong những năm 60 của thế kỉ XX điện tử học sinh ra một phân nhánh khoa học mới nghiên cứu làm thế nào lợi dụng đặc tính vi mô của nội bộ chất rắn cùng với một vài công nghệ đặc thù trên cái lõi của miếng bán dẫn chế tác một lượng lớn các linh kiện nhờ đó mà trong một diện tích nhỏ tí teo chế tạo ra hệ thống điện tử phức tạp. Đó là điện tử học hệ vi mô gọi t

Lễ hội chùa Hương

Y tế - Sức khỏe

Hàng năm, mỗi độ xuân về hoa mơ nở trắng núi rừng Hương Sơn, hàng triệu phật tử cùng tao nhân mặc khách khắp 4 phương lại nô nức trẩy hội chùa Hương. Hành trình về một miền đất Phật - nơi Bồ Tát Quan Thế Âm ứng hiện tu hành, để dâng lên Người một lời nguyện cầu, một nén tâm hương,

Giải đáp 11 thắc mắc phổ biến về ung thư

Y tế - Sức khỏe

Ung thư xảy ra khi các tế bào phân chia không kiểm soát được. Bên cạnh khả năng phát triển và xâm lấn, nó còn có thể lây lan trong nội bộ cơ thể bệnh nhân. Nếu bạn có một khối u nằm ở một chỗ thì không nguy hiểm. Nhưng khối u đó phá hủy các cấu trúc lân cận, lây lan và tấn công các bộ phận khác của cơ thể, nó sẽ đe dọa tính mạng bệnh nhân.